Articles – Musique Traditionnelle

befeo_0336-1519_1965_num_52_2

befeo_0336-1519_1965_num_52_2_T1_0578_0000befeo_0336-1519_1965_num_52_2_T1_0581_0000befeo_0336-1519_1965_num_52_2_T1_0582_1befeo_0336-1519_1965_num_52_2_T1_0583_0000befeo_0336-1519_1965_num_52_2_T1_0584_0000befeo_0336-1519_1965_num_52_2_T1_0585_0000befeo_0336-1519_1965_num_52_2_T1_0586_0000befeo_0336-1519_1965_num_52_2_T1_0587_0000befeo_0336-1519_1965_num_52_2_T1_0588_0000

befeo_0336-1519_1965_num_52_2_T1_0589_0000

LA MUSIQUE TRADITIONNELLE VIETNAMIENNE

( Lê Bảo Duy Anh,  sưu tầm  26/6/16)

 

La musique traditionnelle vietnamienne est extrêmement diverse selon les régions du pays. Elle est pentatonique et modale avec deux modes (dieu) principaux :

• Bac, (« nord ») qui est de caractère joyeux.

• Nam, (« sud ») qui est de caractère triste.

Lors de l’exécution d’une pièce, une longue introduction instrumentale (dao ou rao) permet à l’auditeur de se familiariser avec le mode avant de jouer les morceaux principaux.

Cette musique est également marquée par l’improvisation et l’intonation de la langue vietnamienne, ainsi que par une certaine mélancolie dans les choix harmoniques.

LA MUSIQUE CEREMONIELLE 

La Musique royale ( Nhc cung đình)  est la musique de la Cour de Huê, joué sur deux ensembles disparates jusqu’au XXe siècle

  1. Le nhã nhc ou tiu nhc ou  Nhc L (« musique élégante », « petite musique » ) désigne les divers styles de musique et de danse exécutés à la cour royale vietnamienne du XVème siècle jusqu’à la première moitié du XXème siècle. Il ouvrait et clôturait généralement les cérémonies, les fêtes religieuses, les couronnements, les réceptions officielles.

Le Nhc L est une musique cérémonielle, rituelle liée à la cour de Huê, joué par l’Ensemble :

–  Musique traditionnel.

  –  Giao nhạc : musique de l’Esplanade du ciel exécutée à l’occasion du sacrifice au Ciel et à la Terre.

  –  Miếu nhạc : musique des temples, jouée lors des cérémonies de culte aux temples.

 – Ngũ tự nhạc : musique des cinq cérémonies de sacrifice en l’honneur des Génies tutélaires de l’agriculture, du village, du royaume

  –  Cứu nhật nguyệt giao trùng nhạc : musique pour le secours au Soleil et à la Lune en cas d’éclipse.

  –  Đại triều nhạc : musique des grandes audiences.

  –  Thường triều nhạc :  pour les rites ordinaires de la cour. ( Ngũ đi thưng, Ngũ đi h   

– Musiques de divertissement

  –  Đại Yến nhạc   Cứu tâ’u nhạc : musique des grandes occasions royales ou les réceptions

  –  Cung trung chi nhạc : musique de divertissement du palais

2) Le Đi nhc (« grande musique »)  pratiquait la liturgie bouddhiste depuis le xiiie siècle et se composait des morceaux suivants  : Tam luân cửu chuyển, Ngũ lôi (Đăng đàn cung), Đăng đàn cung đơn, Đăng đàn cung kép, Xàng xê, Kèn chiếu, Phú lục, Tẩu mã, Bông, Mã vũ, Man, Kèn bóp (Du xuân), Cung Nam. Nam Ai, Nam Bình, Nam Trĩ.

Nhã nhc cung đình Huế là gì ?

Nhã nhạc, là nhạc chính thống của triều đình , có ý nghĩa « âm nhc tao nhã », ra đời từ thời Lý (1010-1225) và phát triển mạnh và bài bản nhất là vào thời nhà Nguyễn (1802 – 1945).

1) Nhã nhc hay Tiu nhc là thể loại âm nhạc được trình diễn trong cung đình Việt Nam vào các cuộc tế tế Giao, tế Miếu và trong các dịp triều hội ;  là sản phẩm kết hợp giữa Lễ và Nhạc., no’i lên điệu thức cao sang, quý phái. biểu tượng cho vương quyền về sự trường tồn, hưng thịnh của triều đại.

So với Đại nhạc, dàn Tiểu nhạc hay Nhã nhạc có bài bản âm nhạc với một hệ thống kết cấu chặt chẽ hơn và mang màu sắc trang nhã, vui tươi, thường được dùng trong các buổi yến tiệc của triều đình, trong các lễ đại khánh, dịp tết nguyên đán.

Tiu nhc có 15 bài bản gồm Mười bản ngự (Thập thủ liên hoàn)   Phm tuyết, Nguyên tiêu, Hqung, Liên hoàn, Bình bán, Tây mai, Kim tin, Xung phong, Long h, Tu mã, Long đăng, Long ngâm, Tiu khúc.  và 5 bản : Ngũ đi thưng, Ngũ đi h, Long đăng, Long Ngâm, Tiu khúc. 

Riêng 2 bài Ngũ đối thượng, (Ngũ Khí nhẹ nổi lên làm Trời ) Ngũ đối hạ (Ngũ Khí nặng hạ xuống làm đất.)  da duoc chon loc dê nam trong 17 bài cơ bản của Tế nhạc dùng trong lễ Thường triều (Thường triều nhạc). Thiết Thường triều vào các ngày 5, 10, 20, 25 hàng tháng ở điện Cần Chánh, mà chủ yếu là để giải quyết việc triều chính.

Ðó là Ngũ Hành  Kim, Thủy, Mộc, Hỏa, Thổ. còn gọi tắt là bài Hạ, có tính uy nghi, nghiêm trang, man mác, thanh thản.  

Đi nhc là dàn nhạc quan trọng trong hệ thống nhạc lễ cung đình Huế, được diễn tấu dưới các trình thức quan trọng trong các buổi lễ, thường được dùng trong các ltế như: tế Nam Giao, tế miếu, Đại triều, v.v. Đây là dàn nhạc có âm lượng lớn, chủ yếu là dàn trống và kèn, kèm theo các nhạc cụ gõ, : bồng, não bạt (chũm chọe), mõ sừng trâu, trống cơm, kèn bầu, kèn lỡ, đàn nhị.

Đi nhc có các bài bản : Tam luân cửu chuyển, Ngũ lôi (Đăng đàn cung), Đăng đàn cung đơn, Đăng đàn cung kép, Kèn chiếu, Phú lục, Tẩu mã, Bông, Mã vũ, Man, Kèn bóp (Du xuân), Cung Nam. Nam Ai, Nam Bình, Nam Trĩ

Xàng xê,  điu trong hát bài chòi, cải lương, có tiết tấu dịu dàng, trang trọng, hùng tráng uy nghi là một bài nhạc lễ trang nghiêm để rước thần .

THE VIETNAM TRADITIONAL MUSICAL HISTORY

The Vietnamese music has had a rather long history. Since ancient times, the Vietnamese have had a strong inclination for music. The music for the Vietnamese people is considered to be an essential need; therefore, numerous musical instruments and genres intended for various purposes have been developed. Vietnamese people use music to express their innermost feelings, to encourage themselves while working and fighting, to educate their children in good traditions and national sentiment, to communicate with the invisible, and to sublimate their aspirations for a happy life.

The Vietnamese traditional music is diverse due to the various genres that took shape during different periods of history. Songs of the same genre often differ very much in melody and expression from ethnicity to ethnicity.

The traditional music has played an important role in the lives of the Vietnamese. Currently, music still occupies a considerable position in the spiritual lives of the Vietnamese. Some genres of music still exist in rural areas, while others were brought to the stage to meet the demands of the population.

Classical music is also performed in honour of gods and scholars such as Confucius in temples. These categories are defined as Nhã Nhc (« elegant music », ritual and ceremonial music), Đi nhc (« great music »), and Tiu nhc (« small music ») that was chamber music for the entertainment of the king.

THE NHA NHAC  VIETNAMESE COURT MUSIC 

Nhã nhạc is the most popular form of imperial court music, specifically referring to the court music played from the Trần dynasty to the very last Nguyễn dynasty of Vietnam, being synthesized and most highly developed by the Nguyễn emperors. Along with nhã nhc, the imperial court of Vietnam in the 19th century also had many royal dances which still exist to this day. The theme of most of these dances is to wish the king longevity and the country wealth.

The principles of the Vietnamese royal music came to Vietnam under the Ho Dynasty (1400-1407). The Ho Dynasty, however, only existed for a short time, so nha nhac rapidly fell into oblivion. In 1427, Le Loi defeated the Chinese Ming invaders and liberated the country. However, nha nhac only began to develop in the reign of King Le Thanh Tong (1460-1497) and reached its peak under the Nguyen Dynasty (1802-1945). The Nha nhac is genre of scholarly music. It attracted the participation of many talented songwriters and musicians, with numerous traditional musical instruments. The nha nhac will have opportunities to preserve from now on, develop and popularize to the public, inside and outside the country

In the former times, Hue Court Music consisted of various genres: Giao Nhac used in the sacrifice ceremony to the Heaven and the Earth. Mieu Nhac used in worshipping ceremonies at the temples of meritorious ancestors of the Nguyen clan, Confucius, Nguyen Dynasty’s literature doctors, national heroes; Ngu Tu Nhac used in Than Nong, Thanh Hoang, Xa Tac worshiping ceremonies; Dai Trieu Nhac used in great ceremonies or receptions of foreign ambassadors;Thuong Trieu Nhac used in ordinary court ceremonies; Yen Nhac used in great royal banquets; Cung Nhac (or  Cung Trung Nhac) used inside the royal palaces

Thể Thức 20 Bài Tổ Trong Ca Nhạc Tài Tử

honghien | 08/08/2012

Thể thức 20 bài tổ trong ca nhạc tài tử bao gồm :

– 3 Nam : Nam Xuân, Nam Ai, Nam Đảo (đảo ngũ cung)

– 6 Bắc : Lưu thủy, Phú lúc, Bình Bán, Cổ bản, Xuân tình, Tây thi.

– 7 Bài hạ (Nhạc Lễ) : Ngũ đối thượng, Ngũ đối hạ, vạn giá, long Đăng, Long ngâm, Tiếu khúc, Xàng xê.

– 4 Oán (chính) : Tứ đại oán, Phụng Hoàng lai nghi, Phụng cầu hoàng duyên, Giang nam cữu khúc. 4 Oán phụ : Văn thiên tường, Trường tương tư, Thanh dạ đề Uyên, Bình sa lạc nhạn.

I. 3 BÀI NAM :

1. Nam Xuân : có 68 câu nhịp tư.

– Lớp 1 : có 8 câu, từ câu 1 đến câu 8 (vô chữ xang)

– Lớp 2 : có 8 câu, từ câu 9 đến câu 16.

– Lớp 3 : có 4 câu, từ câu 17 đến câu 24, từ câu 21 đến câu 24 (Phản ai).

– Lớp 4: có 8 câu, từ câu 25 đến câu 32.(Trùngnhw lớp 1, từ câu 1 đến câu 8)

– Lớp 5: (Trống xuân1) có 8 câu, từ câu 33 đến câu 40.

– Lớp 6 : (Trống xuân 2)có 8 câu, từ câu 41 đến câu 48.

– Lớp 7 : có 8 câu, từ câu 41 đến câu 48. (Trùng như lớp 1, từ câu 1đến câu 8)

– Lớp 8 : có 8 câu, từ câu 49 đến câu 64. (Trùng như lớp 2, từ câu 9 đến câu 16)

– Lớp 9 : có 4 câu, từ câu 65 đên câu 68. (Trùng với 4 câu 17,18,19,20 của lớp 3)

2. Nam ai : có 84 câu nhịp tư.

+ Nếu đàn từ Nam xuân qua Nam ai thì có thêm 4 câu phản xuân qua Ai.

– Lớp 1 : có 8 câu, từ câu 1 đến câu 8. (vô chữ xang)

– Lớp 2 : có 8 câu, từ câu 9 đến câu 16.

– Lớp 3 : có 8 câu, từ câu 17 đến câu 24.

– Lớp 4 : có 8 câu, từ câu 25 đến câu 32. (câu 25 là câu ngăn, từ câu 26-32 trùng với câu 2 đến câu 8 của lớp 1)

– Lớp 5 : có 8 câu, từ câu 33 đên câu 40.(Trùng với câu 9 đến câu 16 của lớp 2)

– Lớp 6 : có 8 câu, từ câu 41 đến câu 48.(Trùng với câu 17 đến 24 của lớp 3)

– Lớp 7 : (Máy ai 1) có 8 câu, từ câu 49 đến câu 56.

– Lớp 8 : (Máy ai 2) có 8 câu, từ câu 57 đến câu 64.

  • Lớp 9 : có 8 câu, từ câu 65 đến câu 72.   (Trùng với câu 1 đến câu 8 của lớp 1)

– Lớp 10 : có 8 câu, từ câu 73 đến câu 80.(Trùng với câu 9 đến 16 của lớp 2)

  • Đàn hết bài Nam ai có 80 câu cộng thêm 4 câu phản xuân qua ai là 84 câu.

3. Nam đảo (đảo ngũ cung) có 48 câu nhịp tư.

– Nếu đàn từ Nam xuân qua Nam đảo thì có thêm 4 câu phản xuân.

– Lớp 1 : có 8 câu, từ câu 1 đến câu 8. (vô xang)

– Lớp 2 : có 8 câu, từ câu 9 đến câu 16.

– Lớp 3 : có 8 câu, từ câu 17 đến câu 24.

– Lớp 4 : có 8 câu, từ câu 25 đến câu 32.

– Lớp 5 : có 8 câu, từ câu 33 đến câu 40.

– Lớp 6 : có 7 câu, từ câu 41 đến câu 48. (từ câu 41 đên câu 47 trùng với câu 9 đến câu 15 của lớp 2, câu 48 chuyển qua hơi ai, từ Hò tư sang Hò nhứt để qua song cước)

– Song cước : có 15 câu nhịp tư.

– Lớp 1 : có 8 câu, từ câu 1 đến câu 8.

– Lớp 2 : có 7 câu, từ câu 9 đến câu 15.(Từ câu 9 đến câu 14 trùng với câu 1đến câu 6 của lớp 1)

+ Đàn hết bài Nam đảo có 48 câu, cộng thêm 4 câu phản xuân là 52 câu và 2 lớp song cước.

II. 6 BÀI BẮC.

1. Lưu thủy trường. có 32 câu.

– Lớp 1 : có 8 câu, từ câu 1 đến câu 8.(Vô chữ liu)

– Lớp 2 : có 8 câu, từ câu 9 đến câu 16.

– Lớp 3 : có 8 câu, từ câu 17 đến câu 32.

2. Phú lục. có 34 câu.

– Lớp 1 : có 8 câu, từ câu 1 đến câu 8.(vô chữ U)

– Lớp 2 : có 8 câu, từ câu 9 đến câu 16.

– Lớp 3 : có 8 câu, từ câu 17 đến câu 24.

– Lớp 4 : có 10 câu, từ câu 25 đến câu 34.

3. Bình bán chấn. có 44 câu.

– Lớp 1 : có 10 câu, từ câu 1 đén câu 10.

– Lớp 2 : có 12 câu, từ câu 11 đến câu 22.

– Lớp 3 : có 19 câu, từ câu 23 đến câu 32.

– Lớp 4 : có 12 câu, từ câu 33 đến câu 44.

4. Cổ bản. có 34 câu.

– Lớp 1 : có 6 câu, từ câu 1 đến câu 6.(Vô chữ xê)

– Lớp 2 : có 6 câu, từ câu 7 đến câu 12.

– Lớp 3 : có 6 câu, từ câu 13 đến câu 19.

– Lớp 4 : có 7 câu, từ câu 20 đến câu 26.

– Lớp 5 : có 8 câu, từ câu 27 đến câu 34.

5. Xuân tinh. Có 48 câu.

– Lớp 1 : có 14 câu, từ câu 1 đến câu 14.(Vô chữ Cống)

– Lớp 2 : có 16 câu, từ câu 15 đến câu 30.

– Lớp 3 : có 10 câu, từ câu 31 đến câu 40.

– Lớp 4 : có 8 câu, từ câu 41 đến câu 48.

6. Tây thi. Có 26 câu.

– Lớp 1 : có 8 câu, từ câu 1 đến câu 9. (Vô chữ liu)

– Lớp 2 : có 23 câu, từ câu 10 đên câu 22.

– Lớp 3 : có 4 câu, từ câu 23 đến câu 26.

III. 7 Bài hạ.

1. Ngũ đối thượng. (Hơi hạ) có 61 câu.

– Lớp 1 : có 16 câu, từ câu 1 đến câu 16. (Vô chữ Cộng)

– Lớp 2 : có 8 câu, từ câu 17 đến câu 24.

– Lớp 3 : có 8 câu, từ câu 25 đến câu 32.

– Lớp 4 : có 16 câu, từ câu 33 đến câu 48.

– Lớp 5 : có 13 câu, từ câu 49 đến câu 61.(Nếu đàn 60 câu thì bỏ câu 53)

2. Ngũ đối hạ. có 38 câu.

– Lớp 1 : có 9 câu, từ câu 1 đến câu 9.(Vô chữ Liu)

– Lớp 2 : có 6 câu, từ câu 10 đén câu 15.

– Lớp 3 : có 6 câu, từ câu 16 đến câu 21.

– Lớp 4 : có 6 câu, từ câu 22 đến câu 27.

– Lớp 5 : có 11 câu, từ câu 28 đến câu 38.

3. Vạn giá. Có 47 câu.

– Lớp 1 : có 8 câu, từ câu 1 đén câu 8.(Vô chữ Liu)

– Lớp 2 : có 6 câu, từ câu 9 đến câu 14.

– Lớp 3 : có 10 câu, từ câu 15 đến câu 24.

– Lớp 4 : có 14 câu, từ câu 25 đến câu 38.

– Lớp 5 : có 9 câu, từ câu 39 đến câu 47.

4. Long đăng. Có 40 câu.

– Lớp 1 : có 16 câu, từ câu 1 đến câu 16 (vô chữCộng)

– Lớp 2 : có 12 câu, từ câu 17 đến câu 28.

– Lớp 3 : có 12 câu, từ câu 29 đến câu 40.

5. Long Ngâm. Có 33 câu.

– Lớp 1 : có 8 câu, từ câu 1 đến câu 8.(Vô chữ Xừ)

– Lớp 2 : có 11 câu, từ câu 9 đến câu 19.

– Lớp 3 : có 14 câu, từ câu 20 đến câu 33.

6. Tiểu khúc. Có 29 câu.

– Lớp 1 : có 10 câu, từ câu 1 đến câu 10.(Vô chữ Cộng)

– Lớp 2 : có 7 câu, từ câu 11 đến 17.

– Lớp 3 : có 8 câu, từ câu 18 đến câu 25.

– Lớp 4 : có 4 câu, từ câu 26 đến câu 29.

7 Xàng xê. Có 64 câu.

– Lớp 1 : có 20 câu, từ câu 1 đến câu 20. (vô chữ Xang)

– Lớp 2 (Lớp hò): có 16 câu, từ câu 21 đến câu 36.

– Lớp 3 (Lớp xề) : có 12 câu, từ câu 37 đến câu 48.

  • Lớp 4(Lớp chót) : có 16 câu, từ câu 49 đến câu 64.

III. 4 OÁN. (Chính)

1. Tứ đại oán. Có 38 câu nhịp 8.

– Lớp đầu : có 7 câu, từ câu 1 đến câu 7. (vô chữ Liu)

– Lớp Xang dài 1: có 8 câu, từ câu 8 đến câu 15.

– Lớp Xang dài 2: có 8 câu, từ câu 16 đến câu 23.(Trùng với lớp xang dài 1)

– Lớp Xang vắn 1: có 4 câu, từ câu 24 đến câu 27.

– Lớp Xang vắn 2 : có 3 câu, từ câu 28 đến câu 30.(Trùng với câu 24,25,26)

– Lớp Hồi thủ : có 8 câu, từ câu 31 đến câu 38.

2. Phụng hoàng Lai nghi. Có 48 câu nhịp 8.

– Lớp 1 : có 10 câu, từ câu 1 đến câu 10.(Vô chữ liu)

– Lớp 2 : có 12 câu, từ câu 11 đến câu 22.

– Lớp 3 : có 14 câu, từ câu 23 đến câu 36.(Từ câu 23 đến câu 32 trùng với câu 5 đến câu 14)

– Lớp 4 : có 12 câu, từ câu 37 đến câu 48.

3. Phụng cầu hoàng duyên. Có 40 câu nhịp 8.

– Lớp 1 : có 18 câu, từ câu 1 đến câu 18. (vô chữ Xang)

– Lớp 2 : có 8 câu, từ câu 19 đến câu 26.(Từ câu 19 đến câu 22 trùng với câu 1 đến câu 4 của lớp 1)

– Lớp 3 : có 14 câu, từ câu 27 đến câu 40.

4. Giang nam cửu khúc. Có 58 câu nhịp 8.

– Lớp 1 : có 16 câu, từ câu 1 dến câu 16. (vô chữ liu)

– Lớp 2 : có 9 câu, từ câu 17 đến câu 34. (từ câu 17 đến câu 25 trùng với câu 1 đến câu 9, từ câu 27 đến câu 34 trùng với câu 9 đến câu 16 của lớp 1)

– Lớp 3 : có 13 câu, từ câu 36 đến câu 47.

  • Lớp 4 : có 11 câu, từ câu 48 đến câu 58.

Điệu Lý Con Sáo gồm 10 câu, mỗi câu 2 nhịp 32, dùng rất nhiều trong cải lương.